HTC U Ultra - chiếc điện thoại giờ này năm ngoái có giá 18.5 triệu đồng, nay chỉ còn... 5.5 triệu đồng tại Thế Giới Di Động cho máy mới, đầy đủ phụ kiện. Đây là một chiếc máy từng nhận được nhiều chỉ trích và có lượng đặt hàng "thảm hại" tại thị trường Việt Nam với chỉ vỏn vẹn... 10 đơn. Tuy nhiên, nay khi mà mức giá chỉ ngang một chiếc điện thoại tầm trung, HTC U Ultra là một món hời rất đáng để mua.
Việc HTC giảm giá sốc các sản phẩm của mình tại Việt Nam là một điều đã không còn xa lạ. Một số sản phẩm như Rhyme, 8X đều đã tạo nên cú sốc trên thị trường bởi những đợt xả hàng của mình. Ngay cả chiếc U Ultra này cũng từng được HTC liên tục giảm giá, chạm ngưỡng gần 9 triệu, mất 1/2 giá trị vào hồi tháng 1/2018.
Chúng tôi đã có cơ hội sở hữu một chiếc HTC U Ultra với mức giá 5.5 triệu, và sau đây là những hình ảnh mở hộp của chiếc máy này:
Cấu hình HTC U Ultra:
- CPU: Qualcomm Snapdragon 821
- RAM: 4GB
- Bộ nhớ trong: 64GB/128GB (bản Sapphire)
- Màn hình: 5.7 inch, SuperLCD5 (IPS LCD), độ phân giải 2K
- Màn hình phụ: 2 inch, 160x1040
- Camera chính: 12 MP (f/1.8, 26mm, 1/2.3", 1.55 µm), OIS, lấy nét theo pha và laser, Flash LED Dual-tone
- Camera phụ: 16MP
- Pin: 3000mAh, hỗ trợ sạc nhanh Quick Charge 3.0
- Kết nối: Wi-Fi 802.11 a/b/g/n/ac, Bluetooth 4.2, GPS, USB-C
- Hỗ trợ 2 SIM/thẻ nhớ (khay SIM/thẻ nhớ lai)
" alt=""/>Năm ngoái chiếc máy này từng có giá 18.5 triệu đồng, nay giảm còn... 5.5 triệu đồngNhận xét về đề thi này, thạc sĩ Ngữ văn P.T.H., Tổ trưởng Tổ chuyên môn Ngữ văn trên địa bàn quận Bình Tân, TP.HCM, nói về hình thức, đề thi trình bày cẩu thả, quá dài (gần 1 trang A4), gây rối cho học sinh khi đọc văn bản.
Về nội dung, văn bản tổng hợp thiếu mạch lạc, lủng củng không đúng với văn phong báo chí. Việc đưa hiện tượng Khá “Bảnh” vào đề thi, hình như giáo viên đã quá đà trong việc chọn ngữ liệu và có thể gây ra tác dụng ngược với học sinh.
Thầy Trần Lê Duy, giáo viên giảng dạy Ngữ văn một trường chuyên ở TP.HCM, bình luận đề thi mở là tốt nhưng vẫn phải định hướng và có tính giáo dục, nhất là với sự việc như Khá “Bảnh”. Đề thi có thể đặt một hiện tượng tích cực bên cạnh một hiện tượng tiêu cực rồi yêu cầu học sinh lựa chọn giải pháp, nhưng phải có định hướng.
Tiến sĩ Trịnh Thu Tuyết (Hệ thống giáo dục Học Mãi), khẳng định cô không bao giờ chọn những đề như thế này vì có nhiều nguyên nhân khác nhau.
“Nhà trường là môi trường mô phạm, và đề thi nói chung cũng như đề văn nói riêng, văn bản đòi hỏi phải có tính quy phạm, tính chuẩn mực. Hơn nữa, một trong những con đường để hướng đến mục đích giáo dục, đó là học trò phải hiểu được giá trị chân - thiện - mỹ qua mỗi đề văn.
Việc đưa Khá “Bảnh” vào đề thi, vô hình chung, chúng ta đã cấp thêm một tầm vóc không đáng có cho những hiện tượng, cho những giá trị chưa đủ tầm", TS Tuyết phân tích.
Trước đó, trường THPT Kiến Thụy (Hải Phòng) đã đưa hiện tượng Khá "Bảnh" vào đề thi học sinh giỏi môn Ngữ văn khối 11, gây xôn xao dư luận, nhiều người bày tỏ quan điểm không đồng tình.
Sự lộn xộn kỹ thuật số diễn ra khi các tệp và tài liệu liên tục được tạo ra trong quá trình làm việc mà thiếu sự quan sát hay kiểm soát của doanh nghiệp - như cách thức lưu trữ dữ liệu như thế nào, giới hạn quyền truy cập của chúng ra sao.
Điều này trở thành rủi ro bảo mật khi báo cáo của Kaspersky Lab cho thấy 72% nhân viên đang lưu trữ dữ liệu cá nhân hoặc có tính nhạy cảm tại máy tính nơi làm việc, mà một khi bị lộ ra ngoài, những thông tin này có thể gây thiệt hại không nhỏ về danh tiếng và tiền bạc đối với doanh nghiệp, nhân viên và khách hàng của họ.
Xử lý sự lộn xộn kỹ thuật số là thách thức đối với doanh nghiệp, mà quan trọng nhất là xác định được người đóng vai trò chính trong nhiệm vụ này.
Gần 71% nhân viên tin rằng lãnh đạo doanh nghiệp, bộ phận IT hoặc bảo mật phải chịu trách nhiệm đảm bảo email, tệp và tài liệu được cài đặt quyền truy cập phù hợp.
Tuy nhiên, cho dù bộ phận IT và bảo mật có thể kiểm soát quyền truy cập đối với các tệp và thư mục, thì vẫn tồn tại lỗi gây ra do nhân viên công ty.
Chẳng hạn, dù vô tình hay cố ý, nhân viên cũng có thể cung cấp cho đồng nghiệp hoặc người quen bên ngoài thông tin đăng nhập tài khoản, hoặc qua mắt quản trị viên IT bằng cách sử dụng công cụ mới. Với những nhân viên tạo file và làm việc cùng lúc trên nhiều tài liệu, họ nên chịu trách nhiệm nếu gây ra sự lộn xộn kỹ thuật số.
Báo cáo đã chỉ ra, những thói quen trong cuộc sống hàng ngày của nhân viên có liên quan đến sự lộn xộn kỹ thuật số. 88% người dùng sắp xếp lại tủ lạnh trước kỳ nghỉ cũng sẽ làm điều tương tự đối với dữ liệu của mình.
H.N.
Sau những vụ tấn công mạng đe dọa an ninh quốc gia, những thông tin giả gây hoang mang xã hội hay gần đây hơn là việc giới trẻ hâm mộ các “giang hồ mạng” đang tạo ngày càng nhiều thách thức từ Internet.
" alt=""/>Thói quen sắp xếp tủ lạnh 'bật mí' khả năng bảo mật của bạn